Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Thể thao và sức khỏe

DỊCH CÂN KINH - Những căn bản cho người luyện nội công (Hải Ân biên soạn)

Nội công tức là vận dụng toàn bộ tâm lí khí huyết tinh thần để tạo thành sức mạnh toàn diện. 1 - Sự quán tưởng Đầu tiên khi nghĩ đến sự luyện tập Dịch Cân Kinh các bạn đã phải vận dụng toàn bộ cơ thể đi vào phép dịch cân (chuyển gân cốt)để tạo sức mạnh và trong khi tập tap trung tất cả tư tưởng vào điều duy nhất là tập luyện cần tránh xao lãng tâm trí do sự chi phối bên ngoài cần vận dụng cơ bắp đúng theo ssự chỉ dẫn trong sách. Vì thế trong lúc tập luyện bạn phải lựa chọn một nơi yên tĩnh thích hợp cho sự tập luyện. Tránh sự quấy rầy ở xung quanh vì đây là bước đầu của sự tập luyện để đạt thắng lợi. Các bạn có thể tập trên sân thượng tập ở trong vườn, ngoài bờ biển, hay trong phòng của mình. Cần bồn không khí êm dịu mát mẻ trong sạch. Để khi các bạn “hớp thở”. Bằng miệng không khí dơ uế không vào phổi mình. Nói đến nội công của võ thuật là chịu đựng nặng nề những tác động của ngoại cảnh hay nội tâm nên đầu tiên các bạn lậi phải chọn nơi thích hợp để không bị chi phối Bỏi vì bắt đàu tậ

DỊCH CÂN KINH - Lời dẫn (Hải Ân biên soạn)

Phương pháp vận động khí công, nội công cổ truyền. Về sự vận động khí công và nội công cổ truyền ngoài sự phối hợp với các loại thuốc gồng để phần Ngoại Công hay Cương Công được đanh thép chắc chắn còn sự vận động chuyển dịch xương thịt (dịch cân) gân cốt bền bỉ dẻo dai. Và nhất là vận chuyển khí lực. Các võ sư nhà nghề trước và nay mỗi người có cách diễn giải về nội công và khí công rất khác nhau. Nhất là sự hô hấp và vận khí nhưng tựu trung các môn sinh dược dạy vận khí vào Đan Điền huyệt tức huyệt Quan Nguyên mà các sách nói về châm cứu và khí công ngày nay hay đề cập. Ba huyệt chính để vận chuyển khí lực vào đó là Bách Hội trên đỉnh đầu, huyệt Đoản Trung ở giữa ngực và huyệt Đan Điền ở dưới rốn chừng 3 thốn như ta thường biết. Ngoài ra huyệt Trương Cường ở dưới xương cùng sau mông hoặc Mang Mạng môn là những huệt giữ gìn khí lực hết sức quý. Về phương pháp vận chuyển khí lực ngày xưa các nhà võ quan trọng giữ khí ở Đan Điền huyệt nhiều hơn là các huyệt đạo khác. Và ngày nay phương

DỊCH CÂN KINH - Sơ lược (bản của Hải Ân biên soạn)

Nói đến nội công của võ thuật cổ truyền người ta nghĩ đến một sự tập luyện để chịu đựng những việc nặng nề mà ngươì học võ thường phải gánh vác. Vì thế mà sức chịu đựng bền bỉ sự khoẻ mạnh kiên cường của cơ thể nhiều khi bị đối phương dùng đòn mạnh dùng cả võ khí tấn công mà không gây ra tổn thương cho cơ thể người có nội công, có người đã vận nội công nằm để xe hơi nặng hàng tấn chạy qua người, tay đấm vỡ vật cứng chắc. Những đòn công phá đối phương đều do sự tập luyện gân cốt mà thành. Nó khác với một số quan niệm về khí công và nội công được diễn giảivới tính cách phổ thông và khoa học, sự luyện thở của thể dục thể thao ngày nay mà nhiều người biết và nhiều nhà học giả phân tích tỉ mỉ trên cơ thể học. Quyển sách nhỏ này nói về thuật nội công cổ truyền nó bao gồm tập luyện thân xác, xương thịt gân cốt chuyển vận hoà hợp với sự hô hấp vào các huyệt đạo trong cơ thể và cả việc tẩm các loại thuốc để cho gân cốt được cứng rắn. Các loại thuốc của các võ sư đời xưa ở nước ta gọi là c

DỊCH CÂN KINH - Lời giới thiệu

Lời giới thiệu Thời Hậu ngụy Hiếu Minh Đế, niên hiệu Thái Hòa, Đạt Ma Thiền Sư từ Tây Trúc đến phương Đông, trụ trì tại Thiếu Lâm Tự. Về sau, các sư tăng trụ trì, nhân phá vách tịnh thất, gặp di thư của Thiền Sư. Trong số các di thư, có quyển Dịch Cân Kinh. Pháp Dịch Cân Kinh chỉ dẫn cách thở hút chân khí, bảo tồn cân lực, hoán chuyển suy nhược thành cường tráng, trường sanh, tồn thọ. Không hẳn là người học võ mới cần luyện tập gân cốt mà người thường vẫn phải luyện tập, bởi pháp Dịch Cân này cứu cánh vẫn là một trong nhiều cách tập thể dục. Có một thân hình cường tráng, thì tinh thần mới vững mạnh đủ sức chịu đựng mọi biến động từ nội tâm hay từ ngoại cảnh. Do đó, chúng tôi mới sưu dịch cống hiến độc giả. Saigon, ngày 16 tháng năm 1969 Trần Tuấn Kiệt